Chào mừng bạn đến với Anysew.vn
Trong 10 tháng đầu năm, gần 20 tập đoàn, doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư hàng trăm triệu USD vào ngành dệt may Việt Nam.
Từ đầu năm 2014 đến nay, sản xuất hàng dệt may khá sôi động nhờ xuất khẩu tăng cao. Đến thời điểm này, nhiều DN may trong tỉnh đã hoàn thành và vượt mức kế hoạch năm.
Ông Trần Việt- Trưởng Ban thị trường Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)- khẳng định, đến nay, các doanh nghiệp lớn thuộc Vinatex đã đủ đơn hàng đến hết Tết Âm lịch.
Từ đầu năm đến nay, dệt may Việt Nam không chỉ nằm trong nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất mà việc nâng tỷ lệ nội địa hóa của các doanh nghiệp (DN) cũng đang được cải thiện rõ rệt.
Ngày 15/10, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E 91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội đã khai mạc Triển lãm quốc tế Thiết bị dệt may - Nguyên phụ liệu và hóa chất nhuộm 2014 (HanoiTex 2014).
Đợt chuyển giao này năm trong khuôn khổ hợp tác về công nghiệp hỗ trợ giữa Bộ Công Thương và Bộ Thương mại, Năng lượng và Công nghiệp Hàn Quốc.
Cùng với tăng trưởng chung của toàn ngành dệt may, với uy tín và thương hiệu đã được khẳng định, Tổng công ty May 10 đã đạt những kết quả khả quan, tiếp tục khẳng định vị thế doanh nghiệp hàng đầu trong ngành dệt may Việt Nam.
Tập đoàn TAL vừa có buổi làm việc với tỉnh Hải Dương về kế hoạch xây nhà máy dệt may, vốn đầu tư giai đoạn đầu 200 triệu USD.
Theo Bộ Công Thương, sau 9 tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ước đạt 109,63 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2013. Năm 2014, dệt may và điện thoại sẽ là 2 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu vượt mức 20 tỷ USD.
Tỷ lệ doanh nghiệp (DN) da giày đáp ứng được các chỉ tiêu an toàn sinh thái sản phẩm từ các thị trường xuất khẩu (XK) nói chung rất thấp, phần lớn DN chưa quan tâm đến vấn đề này. Thực trạng này là một nguyên nhân quan trọng khiến khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới cũng như tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu của sản phẩm da giày Việt Nam còn hạn chế...