Chào mừng bạn đến với Anysew.vn
Theo Sở Công Thương tỉnh Bình Dương, trong quý 1 này, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt gần 3,2 tỷ USD, tăng 12,7% so với cùng kỳ và đạt gần 19% so với kế hoạch năm 2014.
Ngày 15/08/2013, Công ty cổ phần đầu tư An Phương tổ chức hội thảo" Kim máy may công nghiệp. Những vấn đề thường gặp và giải pháp".Hội thảo diễn ra tại địa chỉ: Công ty CP đầu tư Thương mại TNG- CN may Việt Đức.Số 160 đường Minh Cầu- thành phố Thái nguyên- tỉnh Thái nguyên.
UBND tỉnh Ninh Thuận đang xem xét việc hợp tác với Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) để trồng 1.000 ha cây bông vải.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, dự kiến năm 2013, Nhật Bản sẽ vươn lên thành thị trường nhập khẩu dệt may lớn thứ hai của Việt Nam (sau Mỹ) với kim ngạch XK 2,37 tỉ USD và mức tăng trưởng khoảng 18%.
Mặc dù được đánh giá là một trong những ngành sẽ được hưởng lợi nhiều nhất khi tham gia Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhưng các doanh nghiệp ngành dệt may trong nước đang lo lắng nguy cơ bị mất thị trường về tay các doanh nghiệp FDI bởi không chủ động được nguồn nguyên liệu.
TT - VN sẽ được hưởng lợi gì và cần làm gì để được hưởng lợi là nội dung chính đặt ra tại buổi tọa đàm về Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) diễn ra ngày 21-8 ở TP.HCM, do Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn và Phòng Thương mại và công nghiệp VN (VCCI) tổ chức.
Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, đóng góp tới 8% vào GDP. Tuy nhiên, những yếu tố nội tại như thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao cộng với nguồn nguyên phụ liệu phụ thuộc lớn vào nhập khẩu... đã ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển bền vững của ngành.
Dù dệt may (DM) đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đứng trong top đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu (XK), nhưng thực tế chuỗi cung ứng của ngành DM còn yếu. Theo các chuyên gia, giải pháp để phát triển ổn định khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là ngành phải liên kết chuỗi để chủ động nguồn lực.
Các vòng đàm phán về Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang đến hồi kết. Theo hiệp định này, 95 dòng sản phẩm dệt may Việt Nam hiện đang xuất khẩu vào thị trường Mỹ (chiếm 55% sản lượng của ngành này) sẽ được hưởng thuế suất 0%.