Chào mừng bạn đến với Anysew.vn
Trong bối cảnh phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức từ thị trường xuất khẩu cũng như nhập nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, nhưng với quyết tâm và nỗ lực lớn, xuất khẩu của ngành dệt may vẫn tiếp tục đà tăng trưởng.
Ông Kim Long Biên, Phó Trưởng Ban Cải cách hiện đại hóa- Tổng cục Hải quan cho biết tại hội nghị tham vấn doanh nghiệp vừa tổ chức tại TP.HCM: Trong năm 2015, ngành Hải quan sẽ tập trung thực hiện tham vấn với một số hiệp hội, trong đó sẽ thực hiện ngay đối với Hiệp hội dệt may.
Ngoài nguồn cung nguyên liệu chủ lực từ Trung Quốc, hiện nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang hướng sang các nguồn cung khác từ khối các nước ASEAN và đặc biệt là Ấn Độ, Bộ Công thương cho biết.
Ước cả năm 2014, toàn ngành sẽ xuất khẩu từ 24-24,5 tỷ USD, tăng 18-19% so với năm 2013.
Xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các thị trường giúp nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đón thêm cơ hội
Theo Sở Công thương tỉnh Đồng Nai, kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng năm 2014 của tỉnh đạt hơn 22,77 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 11,553 tỷ USD, tăng 16,8% so cùng kỳ; xuất siêu đạt gần 330 triệu USD
Khu vực FDI vẫn xuất siêu ở mức khá cao với 15,54 tỷ USD, khu vực trong nước tiếp tục nhập siêu với 13,48 tỷ USD.
Báo Nikkei Asian Review (Nhật) cho biết ngành dệt may Việt Nam sáng giá nhất hiện nay, khi thỏa thuận thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) giúp gỡ bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu hàng may mặc vào Mỹ.
Đây là chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thời, Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư và Thương mại TNG – một trong những doanh nghiệp dệt may lớn đang niêm yết trên sàn chứng khoán.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa kết thúc đợt khảo sát “Thị trường Mỹ - Thách thức và Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa TPP” tại một số thành phố lớn của Mỹ cho các doanh nghiệp Việt.