Chào mừng bạn đến với Anysew.vn
KTĐT - Những năm gần đây, sản phẩm của các DN dệt may Việt Nam đã chiếm được lòng tin người tiêu dùng, qua đó “đánh bật” hàng giá rẻ, chủ yếu từ Trung Quốc, khỏi thị trường nội địa.
Ngày 12/4, Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) chính thức ra mắt Tổng công ty dệt may Miền Bắc.
“Từ sợi trở đi” là quy tắc xuất xứ chủ đạo đối với hàng dệt may trong TPP, hay còn gọi là quy tắc “ba công đoạn”.
Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu 2016 (SAIGON TEX 2016) đã chính thức khai mạc ngày 30/3 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SEEC), TPHCM, thu hút 1.065 công ty đến từ 24 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Dệt may được đánh giá là ngành hưởng lợi nhiều nhất từ TPP, nhưng nguy cơ ăn “bánh vẽ” của DN trong ngành rất dễ xảy ra bởi các ông lớn ngoại đã nhanh chân thâu tóm thị trường.
Đó là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo quốc tế Công nghiệp dệt may Việt Nam và bước ngoặt hội nhập lớn.
Nếu tính tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU, Việt Nam vẫn duy trì kim ngạch xuất khẩu cao hơn Campuchia dù nước này vẫn đang được hưởng thuế suất ưu đãi 0%
Thông tin và tạo dựng hệ thống thương vụ (hay hệ thống "chân rết") là 2 yếu tố quan trọng để các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài hoàn thành nhiệm vụ cũng như trở thành cầu giao thương vững chắc cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp FDI muốn tận dụng tối đa cơ hội xuất khẩu dệt may của Việt Nam tại Mỹ (chiếm 20% tổng kim ngạch).
Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015, mở ra một cơ hội cho các ngành hàng xuất khẩu Việt Nam tăng kim ngạch nhờ ưu đãi thuế quan. Tuy nhiên, ngành hàng được kỳ vọng có tốc độ tăng xuất khẩu lớn nhất sang Hàn Quốc là dệt may lại đang chứng kiến sự giảm tốc đáng kể trong năm 2015. Vậy đâu là nguyên nhân?